Thành Cát Tư Hãn là một
Khả hãn Mông Cổ và là người sáng lập ra Đế quốc Mông Cổ sau khi hợp nhất các bộ
lạc độc lập ở vùng đông bắc châu Á năm 1206. Là một nhà lãnh đạo lỗi lạc và
quan trọng của lịch sử thế giới, ông được người Mông Cổ dành cho sự tôn trọng
cao nhất, như là một vị lãnh đạo đã loại bỏ hàng thế kỷ của các cuộc giao
tranh, mang lại sự ổn định về chính trị và kinh tế cho khu vực Á-Âu trong lãnh
thổ của ông, mặc dù đã gây ra những tổn thất to lớn đối với những người chống lại
ông.
Cháu nội của ông và là người kế tục sau này, Khả hãn Hốt Tất
Liệt đã thiết lập ra triều đại nhà Nguyên của Trung Quốc. Tháng 10 năm Chí
Nguyên thứ 3 (1266), Hốt Tất Liệt đã truy tôn Thành Cát Tư Hãn miếu hiệu là
Thái Tổ, nên ông còn được gọi là Nguyên Thái Tổ. Thụy hiệu khi đó truy tôn là
Thánh Vũ Hoàng đế. Tới năm Chí Đại thứ 2 (1309), Nguyên Vũ Tông Hải Sơn gia thụy
thành Pháp Thiên Khải Vận. Từ đó thụy hiệu của ông trở thành Pháp Thiên Khải Vận
Thánh Vũ Hoàng đế.
![]() |
Thành Cát Tư Hãn |
Thời kỳ gây dựng lực
lượng
Khoảng năm 1165, bên bờ sông Onongol, một Cho thuê xe máy đà nẵng
chi lưu của sông Hắc Long Giang, thuộc xứ sở của người Mông Cổ, vợ của tù trưởng
bộ lạc Khalkha, một bộ lạc nhỏ, sinh ra một bé trai đặt tên là Temujin, phiên
âm ra tiếng Tàu rồi đọc theo âm Hán-Việt là Thiết Mộc Chân. Đứa bé này tính nết
hung tợn, nhưng có nhiều mưu lược và tài lãnh đạo. Người cha chiếm đoạt một bảo
vật nào đó, bị chủ nhân của bảo vật mưu hại bằng thuốc độc. Mồ côi cha từ thuở
lên chín, lúc thiếu thời, Thiết Mộc Chân cùng em ruột săn bẫy thỏ, đánh bắt cá
để sinh nhai, mẹ hái rau, hái quả nuôi gia đình. Lúc trưởng thành, Thiết Mộc
Chân đứng lên ra sức mưu đồ thống nhất các bộ lạc sinh sống rời rạc. Lúc bấy giờ,
dân Mông Cổ có khoảng ba chục bộ lạc. Năm 1206, Thiết Mộc Chân được các tù trưởng
công nhận là chúa, người Mông Cổ tôn là Genghis Khan, tức là Thành-cát-tư Hãn.
Từ ngữ “Khan” của người Mông Cổ có nghĩa là vua, là chúa. Người Tàu đọc trại
ra, rồi người Việt đọc theo âm Hán-Việt là “Hãn”. Trong vòng ba năm, từ năm
1206 đến năm 1209, Thành-cát-tư Hãn không những đã thống nhất được người Mông Cổ,
mà còn thống nhất được hầu hết các bộ lạc sinh sống ở miền Mạc Bắc. Và cũng
trong thời gian này, ông đã thành lập được đội quân Mạc Bắc hùng mạnh mà nòng cốt
là người Mông Cổ.
Quân Mông Cổ không đông, không lúc nào trên 110 ngàn người.
Hầu như họ đánh đâu thắng đấy, lập nên một đế quốc rộng lớn vào bậc nhất nhân
loại, có chăng chỉ thua đế quốc Anh Cát Lợi ở thế kỷ thứ XIX. Sở dĩ họ lập được
kỳ tích này là thue
xe may da nang nhờ vào những chiến thuật, chiến lược và những đặc tính
văn hoá sau đây:
Quân của họ chủ yếu là kỵ binh. Họ trang bị đầy đủ nhưng nhẹ
nhàng nên dễ xoay trở. Đầu họ đội mũ sắt. Thân mặc áo giáp bằng da ngựa ngâm nước
tiểu ngựa thành ra rất cứng, tên bắn không thủng, dao chém không rách, nhẹ hơn
giáp sắt và giáp lưới sắt của châu Âu. Tay trái cầm mộc nhỏ. Tay phải cầm giáo
để đâm hoặc kích để vừa đâm vừa móc. Hông đeo cung đựng trong một cái túi. Lưng
đeo một hai bị tên. Chân đi ủng có ghép những mảnh sắt.
Họ có tài phi ngựa. Ngựa Mông Cổ tuy nhỏ nhưng rất khoẻ,
nhanh và dai sức. Yên ngựa có gắn thêm hai bàn đạp (étriers) tròn như cái đĩa
mà thời ấy chưa có dân tộc nào khác biết sử dụng. Ngồi trên mình ngựa mà hai
chân đặt lên hai bàn đạp thì thế ngồi rất vững vàng, tạo ra sự nhanh nhẹn và sức
mạnh khi giao chiến.
Họ bắn tên bằng cung rất tài, cả nam lẫn nữ. Họ vừa phi ngựa,
vừa giương cung bắn tên về phía trước hoặc ngoái lại bắn về phía sau rất trúng,
rất nhanh, có thể bắn sáu mũi trong một phút. Tên có mấy loại, đều có mũi bằng
sắt. Có loại mũi nhọn như cái dùi, có loại mũi bẹt sắc như dao, có loại mũi tù
được đục hai ba lỗ thủng nên khi phóng ra thì gây tiếng hú rợn người để uy hiếp
tinh thần quân địch. Cung làm bằng gỗ gắn thêm những mảnh xương súc vật. Giây
cung làm bằng gân bò, gân ngựa.
Quân chia ra thành đội, mỗi đội 10 người. Mười đội là một
đoàn 100 người. Đại đơn vị là sư, có 10.000 người. Lúc lập các đơn vị, người
các bộ lạc trộn lẫn với nhau để tránh sự thông đồng tạo ra phản loạn hoặc bất
tuân thượng lệnh. Kỷ luật quân đội là kỷ luật thép, cưỡng lệnh cấp trên là xử tử
liền tại chỗ.
Chiến sĩ Mông Cổ bản tính hiếu chiến và rất ác, không biết thue xe may o da nang
động lòng thương xót là gì. Họ tàn sát hầu hết kẻ bại trận, không mấy khi tha mạng,
chỉ trừ những thợ khéo bắt về để xây những kiến trúc hoặc bắt nô lệ. Phụ nữ bên
bại trận thì bắt đi làm bia đỡ đạn. Tiếng hung bạo đã được loan truyền sang tận
châu Âu đến nỗi người Âu đã phải thốt ra: “Cỏ không mọc được dưới vó ngựa Hung
Nô”.
Khi chuyển quân, phụ nữ lùa gia súc đi cùng, hai bên có quân
lính đi bảo vệ. Đoàn gia súc cũng là lương thực thực phẩm: sữa tươi và máu tươi
để uống, thịt để ăn. Khi kết liễu một trận đánh, phụ nữ đi thu dọn chiến trường,
thu chiến lợi phẩm, giết những thương binh địch.
Họ chỉ có hai chiến thuật đơn giản nhưng hiệu nghiệm. Chiến
thuật thứ nhất là bất chợt họ phi ngựa tới, chém giết, đốt phá, bên địch chưa kịp
đánh trả thì họ đã phi ngựa đi, dù muốn đuổi theo cũng không kịp nữa; rồi họ
quay lại quyết định chiến trường. Chiến thuật thứ hai là giả vờ thua chạy rồi bất
thần quay lại phản công. Cả hai chiến thuật này thue xe
may tai da nang đều làm cho hàng ngũ địch mất tinh thần, rối loạn.
Nhiều tù trưởng các bộ lạc ở hoang mạc, ở thảo nguyên đã bị thua bởi chiến thuật
thứ nhất, và nhiều tướng lãnh Đông Âu đã bị thua bởi chiến thuật thứ hai.
Sau 18 năm chinh chiến, người Mông Cổ đã học được nhiều điều
ở những dân bại trận: cách chế tạo cần bắn đá (của người Tây Á), dùng thuốc
súng làm vỡ các tường thành (của người Tàu) nhưng chưa biết dùng súng bắn đạn,
dùng những ống đồng để ném các chất cháy sang thuyền địch (của người Cận Đông).
Vì vậy, binh lực của họ còn mạnh hơn trước. Về việc sử dụng cần bắn đá, nhiều
khi họ bắn vào thành địch cả đạn lửa, xác súc vật hoặc xác người đã rữa thối để
gây những bệnh dịch.
http://worldman360.blogspot.com/2016/04/thanh-cat-tu-han-nhung-cuoc-vien-chinh.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét